Hoa Cúc Đà Lạt

Cúc Đà Lạt thường được sử dụng làm các loại hoa cảnh phối kết trong sân vườn, trồng thành khóm hoa phối kết trang trí trong các patio, trồng thành bồn hoa trang trí lối vào nhà, đặc biệt là những chậu cúc lớn trang trí sảnh, phòng khách…vào các ngày lễ tết

tai-xuong-1

Mô tả

Hoa Cúc Đà Lạt

Tóm tắt

Cúc Đà Lạt là sản phẩm rất đa dạng về màu sắc, kiểu dáng và được nhiều người yêu thích, chúng là những chậu hoa có sức sống bền bỉ, mang ý nghĩa tốt đẹp trong cuộc sống.”Mùa thu Cúc Đà Lạt  nở sân nhà. Như áo dài em bay thướt tha. Trước ngõ chiều thu trời lộng gió. Bên đường nắng lá đẹp như hoa. Hoa nở như tình thơm ngát hương. Áo vàng nắng trải cạnh ven đường…”

tai-xuong

 Đặc điểm chung của cây

Tên thường gọi:    Cúc Đà Lạt  

Tên gọi khác:

Tên khoa học:

Họ: Asteraceae (họ cúc)

Nguồn gốc xuất xứ:

Ý nghĩa phong thủy:

 

Công dụng:

Cúc Đà Lạt thường được sử dụng làm các loại hoa cảnh phối kết trong sân vườn, trồng thành khóm hoa phối kết trang trí trong các patio, trồng thành bồn hoa trang trí lối vào nhà, đặc biệt là những chậu cúc lớn trang trí sảnh, phòng khách…vào các ngày lễ tết. Loại hoa này không chỉ giúp bừng sáng không gian mà còn tạo được không khí và hương vị của tết.

Gọi Hotline để biết được nhiều thông tin hơn về ý nghĩa phong thủy của cây và giá trị của cây : 0918.396.699 hoặc (04) 6683.5533

Vị trí ứng dụng: 

Cúc Đà Lạt còn được sử dụng làm các loại hoa cảnh phối kết trong sân vườn, trồng thành khóm hoa phối kết trang trí trong các patio, trồng thành bồn hoa trang trí lối vào nhà, đặc biệt là những chậu cúc lớn trang trí sảnh, phòng khách…vào các ngày lễ tết. Loại hoa này không chỉ giúp bừng sáng không gian mà còn tạo được không khí và hương vị của tết.

Đối tượng hay sử dụng nhất:          

Nhà ở, văn phòng, khách sạn, nhà hàng, quán cà phê, tiệm Spa, chùa…

Mã số cây:

Chiều cao cây: 30 -50 cm

Giá bán lẻ: 100-300k

Gọi điện trực tiếp để có giá tốt nhất

hoa-cuc-da-lat-2

Đặc điểm hình thái

Thân: Cúc Đà Lạt  thuộc loại thân thảo, khả năng phân nhánh mạnh, chiều cao của cây phụ thuộc vào đặc tính giống, khi tác động chế độ ánh sáng cây cúc có thể cao trên một mét.

Tán:.

Lá:  Lá cúc chia thùy, có răng cưa to, sâu, thường là lá đơn mọc so le nhau, mặt dưới lá bao phủ bởi một lớp lông tơ, mặt trên nhẵn, gân lá hình mạng lưới. Mỗi nách lá thường phát sinh một mầm nhánh. Phiến lá có thể to hay nhỏ, màu sắc xanh hay đậm, lá dày hoặc mỏng còn phụ thuộc vào đặc tính của từng giống.

Rễ : chùm.  Cúc Đà Lạt  là cây có bộ rễ phụ phát triển, rễ cây ít ăn sâu mà phát triển theo chiều ngang. Rễ có nhiều lông hút nên khả năng hút nước và dinh dưỡng mạnh.

Đặc điểm sinh lý, sinh thái

Tốc độ sinh trưởng: trung bình

Phù hợp với: môi trường đất

Cách chăm sóc

Chế độ Nước: Khi mới trồng xong để cây dễ bén rễ hồi xanh nên tưới 2 lần/ngày. Sau đó tưới nước để duy trì ẩm độ đất 65-70% để cây sinh trưởng phát triển.

Đất trồng:  Do cây cúc có bộ rễ phát triển cạn, rễ chùm nên cần đất tơi xốp, giàu dinh dưỡng. Đất thích hợp cho sự phát triển của cây cúc là đất thịt nhẹ, đất pha sét, đất đỏ bazan,…có độ pH khoảng từ pH = 5,8 – 6,8, độ dẫn điện khoảng từ0,8 – 1mS/cm cho cây con và khoảng từ 1,2 – 1,5mS/cm cho cây lớn.

Gọi hotline để được hỗ trợ về kĩ thuật chăm sóc cây: 0918.396.699 hoặc (04) 6683.5533

Một số cây tương tự có thể bạn cũng thích như : Hoa Son môi, Hoa Anh Thảo

wet-yellow-chrysanthemum

Những lưu ý khi sử dụng cây Cúc Đà Lạt  :

Nếu bạn thuê cây Cúc Đà Lạt  thì hãy để nhân viên kỹ thuật của đơn vị cho thuê cây tự chăm sóc theo lịch của họ.

Nếu bạn mua cây thì cần biết cách chăm sóc cây Cúc Đà Lạt  cơ bản như sau:

Không đổ bã chè, bã café vào chậu cây, luôn giữa mặt chậu cây thoáng, mỗi tháng một lần nên mang chậu cây ra ngoài trời một tuần.

Không đặt chậu cây trực tiếp dưới ánh nắng mặt trời.

Khi cây xuất hiện các lá vàng, lá úa, lá héo thì phải cắt bỏ đi ngay.

Cây bị rụng lá hoặc các nhánh cây có hiện tượng mềm  là lúc bạn cần chăm sóc đặc biệt hoặc thay thế cây mới.

 

 

Đánh giá

Chưa có đánh giá nào.

Hãy là người đầu tiên nhận xét “Hoa Cúc Đà Lạt”